26/9/16

NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA TRÀO LƯU TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM
QUA TRÀO LƯU TỰ LỰC VĂN ĐOÀN


Gs  Lê Mộng Nguyên* 

Sau một nghìn năm đô hộ (từ 111 trước Tây lịch đến 931 sau Tây lịch), nước  Việt Nam ngày xưa nhiễm văn minh Tàu và nhất là Nho giáo trên mặt luân lý trong và ngoài gia đình. Khổng tử dạy : quân tử (trái lại với kẻ tiểu nhân) là người phải có năm đức hạnh : nhân, lễ, nghĩa, trí, tín… và trong cách đối xử trong xã hội lúc nào cũng phải giữ một tấm lòng  trung trực : bày tôi đối với vua (quân thần), con đối với cha (phụ tử), em  đối với anh  (huynh đệ), vợ đối với chồng (phu phụ), bạn đối với bạn (bằng hữu)… 

VINH DANH VÀ THƯƠNG TIẾC TIẾN SĨ THÁI VĂN KIÊM

VINH DANH VÀ THƯƠNG TIẾC
TIẾN SĨ THÁI VĂN KIÊM
(10.02.1922 – 21.02.2015)


GS LÊ MỘNG NGUYÊN

Kính thưa ông Chủ Tịch,
Kính thưa ông Thư Ký vĩnh viễn,
Thưa các bạn Hội viên Hàn Lâm Viện Khoa Học Hải Ngoại Pháp,
Kính thưa các Bà, các Cô, các Cậu có mặt hôm nay…


23/9/16

Tình yêu của người trẻ Việt Nam vào giữa thế kỷ 20



Tình yêu của người trẻ Việt Nam vào giữa thế kỷ 20 (qua tác giả khúc ca tiền chiến

Trăng Mờ Bên Suối)

                                                     Lê Mộng Nguyên

     Trong thập niên 1940, tôi thích đọc Sách Hồng và kế đó báo Phong Hóa rồi Ngày Nay cùng nhiều tiểu thuyết của Nhóm Tự Lực Văn Đoàn, và nhân dịp được biết - qua ‘’Anh Phải Sống’’ của Khái Hưng và Nhất Linh (1936) và ‘’Hai BuổI Chiều Vàng’’ của Nhất Linh (1937) - bài thơ tuyệt tác Tình Tuyệt Vọng do Khái Hưng dịch (theo thể lục bát) từ bản Sonnet của Félix Arvers :

Lối Khác” của Hà Nguyên Du




“Lối Khác” của Hà Nguyên Du
hay là óc não và xương thịt của một thi nhân
_________________     Lê Mộng Nguyên *

   
 Để giới thiệu thơ Hà Nguyên Du, tôi xin trích những dòng sau đây mà Du Tử Lê - thay lời tựa - đã quan sát và  giải phẫu một cách  tinh vi cuộc đời mới của nhà thơ họ Hà, được định cư tại Hoa Kỳ năm 1990 (theo chương trình H.O. 5) : « Nơi cõi thịt xương mới này, mặt nào đó, đã mang lại đời thơ Hà Nguyên Du những lượng máu sáng tạo cần thiết, cho tiến trình tự hủy để tựu thành một lên đường khác.

Sự thất bại của tổng khởi nghĩa Yên Bái



 Đường Thiên Lý của Linh linh ngọc

Một trang sử đau thương :  Sự thất bại của tổng khởi nghĩa Yên Bái ngày 10 tháng 02 năm 1930

                                            Lê Mộng Nguyên *


Tôi vừa đọc xong ‘’Đường Thiên Lý’’, Tuyển Tập Truyện Ngắn của Linh Linh Ngọc in  cùng với bản dịch sang Anh ngữ : ‘’A Thousand-Mile Road’’ của nhạc sĩ  Trần Quan Long, xb lần thứ nhất tại Hoa Kỳ tháng 6 năm 2000, Tác giả giữ bản quyền (do Nhà Phát Hành Gió Đông ở La Mirada- California), lòng bâng khuâng, bồi hồi xúc cảm như sau khi xem một cuốn phim dài mà chủ đề là nêu cao tình thương nước, thương nhà cho đến sự hy sinh cuối cùng... 

Cộng đồng Việt Nam tại Pháp

Cộng đồng Việt Nam tại Pháp
Từ di trú hội nhập đến tư cách công dân


______________________ Lê Mộng Nguyên *



Nói về cộng đồng Việt Nam tại Pháp dưới hình thức chung sống hòa hảo giữa các cộng đồng tôn giáo thuộc cộng đồng Việt Nam và giữa những tín đồ của mọi tôn giáo di trú tại Pháp, là cả một thử thách. Bởi vì gom góp tài liệu một cách chính xác về số người VN tại Pháp theo đạo Thiên chúa, Phật, Cao Đài, Hòa Hảo hay tôn giáo khác hoặc chỉ phụng thờ tổ tiên vân vân, là một chuyện rất khó, một việc không thể làm được.

41ème anniversaire de la mort du président Ngô Đình Diệm




A l’occasion du 41ème anniversaire
 de la mort du président Ngô Đình Diệm          
                                                               

Ayant foi en la pérennité de notre civilisation à base spiritualiste que tous les citoyens ont le devoir de faire rayonner ;
Ayant foi en la valeur transcendante dans la personne humaine dont le développement libre, harmonieux et complet sur le plan individuel comme sur le plan communautaire doit être l’objectif de toute activité étatique ;
                                            Conscients de ce que la Constitution doit satisfaire les aspirations de la Nation entière, de la pointe de Cà-Mau à la porte Nam-Quan, ces aspirations étant : …
                                           ………………………………..

Bổn Phận Ghi Nhớ



Bổn Phận Ghi Nhớ
 Devoir de mémoire

Từ Xuân Ất Dậu
đến ngày
Quốc Hận 30 Tháng Tư 2005 

                                                                  GS Hàn Lâm TS Lê Mộng Nguyên

     1. Nhân dịp Xuân Ất Dậu...

(GS Lê Mộng Nguyên nói chuyện với đồng bào hải ngoại và quốc nội trên Đài Việt Nam Tự Do - Radio Free Vietnam-Phân Bộ Paris, phát thanh về Việt Nam từ Washington D.C. ngày thứ tư 09 tháng 02-2005 [Mồng Một Tết], từ 7g30 đến 8 giờ tối, giờ Việt Nam)

22/9/16

Vọng về lời hẹn ước từ bờ Suối Xưa


LÊ MỘNG NGUYÊN
Vọng về lời hẹn ước từ bờ Suối Xưa
Tùy Bút của Gs NGUYỄN ĐĂNG TRÚC
Giáo sư Trần-Văn-Cảnh và nhà văn Đỗ Bình ở Paris đề nghị tôi viết vài hàng giới thiệu về nhà văn Lê Mộng Nguyên để đưa vào Tuyển tập Những Khuôn Mặt Văn Hóa Việt Nam Paris.
Thực ra viết về Lê Mộng Nguyên, có quá nhiều để viết. Những dòng chữ dưới đây chỉ là những chấm phá về những ngày có duyên được quen biết nhà văn tiền bối nầy.

Biên khảo Việt Nam đi về đâu?

Lê Mộng Nguyên

Biên khảo Việt Nam đi về đâu?
của Lê Trọng Quát

Hay là ký ức 70 năm lịch sử thăng trầm và tin tưởng của một cựu chính khách trong tương lai đất nước... - Lê Mộng Nguyên -

Cách đây không lâu, trước Đại hội nghị Liên Hiệp Quốc mở đầu khóa hội thường kỳ tháng 09-2003 tại New York, Tồng thống Pháp Jacques Chirac nói lên sự bất đồng của ông với Tổng thống Bush về vấn đề Irak (sau chiến tranh), đã nhấn mạnh vào việc nhà cầm quyền Mỹ hiện đang chiếm đóng nước người, phải trả lại quyền tự chủ cho nhân dân sớm chừng nào hay chừng ấy. Tôi sực nhớ tới năm 1945, lúc nước Pháp vừa mới được giải phóng và tự do hồi phục sau thế chiến thứ 2...